Phượng hoàng cổ trấn và đặc trưng kiến điếu cước lâu (Diaojiaolou)

Phượng hoàng cổ trấn và đặc trưng kiến điếu cước lâu (Diaojiaolou)

Phượng Hoàng là một đô thị cổ có tuổi đời hàng trăm năm nằm ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Trong số các loại hình kiến trúc đô thị cổ ở đây, nổi bật lên là kiểu kiến trúc Điếu cước lâu (Diaojiaolou). Đây là một loại hình kiến trúc nhà ở dân gian mang nhiều sắc thái văn hóa địa phương độc đáo nhưng phải đến gần đây mới được giới học giả Trung Quốc quan tâm, nghiên cứu. Trên cơ sở quan sát thực địa và tổng hợp một số nguồn tài liệu liên quan, bài viết phân tích các đặc trưng của loại hình kiến trúc này tại cổ trấn Phượng hoàng trong sự giao thoa giữa kiến trúc truyền thống địa phương dân tộc Miêu và văn hóa “chính thống” của người Hán.

Nằm ở tỉnh Hồ Nam, một tỉnh ít phải chịu ảnh hưởng bởi các cuộc chiến tranh cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, kiến trúc cổ trấn Phượng Hoàng ngày nay còn giữ được khá nguyên vẹn cấu trúc thành – thị của một đô thị lịch sử phương Đông điển hình. Toà thành cổ đóng vai trò trung tâm, nơi đặt các bộ máy hành chính, quân sự địa phương. Cạnh tòa thành, ở mặt Bắc là sông Đà giang, một chi lưu của sông Trường giang, chảy từ Tây sang Đông, vừa là hào nước tự nhiên, vừa là tuyến giao thông đường thủy và nguồn nước chính cho dân cư trong thành. Trên cơ sở đó, các khu phố thị cũng dần dần được hình thành, tạo nên các đường phố trong, ngoài thành hoặc bám dọc theo bờ sông xuôi về phía Đông. Nếu như Tô Châu ở Giang Tô nổi tiếng với các kiến trúc Lâm viên, đô thị Lệ Giang ở Vân Nam, mệnh danh là “Venezia của phương đông”, nổi bật với hệ thống giao thông đường thủy, cầu cống thì điều làm nên điểm độc đáo, mang tính bản sắc cho Phượng Hoàng cổ trấn là kiến trúc Điếu cước lâu (Diaojiaolou), một loại hình nhà sàn dân gian truyền thống lâu đời của địa phương, nằm ở hai bên bờ sông Đà giang. Nguồn gốc là kiến trúc dân gian truyền thống của dân tộc thiểu số nhưng được đặt trong không gian đô thị Hán, chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, kiến trúc Điếu cước lâu đã biến đổi để thích ứng với các điều kiện tự nhiên, địa lý, văn hóa, xã hội – vừa có yếu tố bản địa, vừa có yếu tố ngoại lai, tạo nên các đặc trưng riêng biệt cho loại hình kiến trúc nổi bật nhất cổ trấn Phượng Hoàng này.

Bản đồ thành phố Phượng Hoàng ngày nay và khu vực thành cổ

Sự hình thành

Điếu cước lâu (diaojiaolou) là một kiến trúc cư trú truyền thống kiểu nhà sàn rất phổ biến của các dân tộc thiểu số như Miêu, Đồng, Choang, Thổ Gia… ở lưu vực phía Nam sông Trường Giang, Tây Nam Trung Quốc. Khác với các kiến trúc nhà sàn thường thấy với toàn bộ ngôi nhà được dựng trên các cột gỗ, Điếu cước lâu chỉ có một nửa sàn hoặc các phần biên mở rộng của sàn nhà tựa trên các hàng cột được chống vào sườn núi hay xuống mặt nước – vì vậy có thể hiểu đây như một kiểu nhà “bán sàn”.

Được dựng trên các sườn núi hay bờ sông suối có độ dốc lớn nên thoáng nhìn các kiến trúc Điếu cước lâu tạo cảm giác chông chênh nhưng thực sự chúng có kết cấu tổng thể khá ổn định và an toàn. Mỗi ngôi nhà có thể cao từ 2-3 tầng cùng với các hàng hiên hay một phần không gian nhà nhô ra ngoài. Tầng trệt được dành cho vật nuôi, kho chứa củi, dụng cụ sản xuất…, các tầng trên dành cho sinh hoạt của gia đình. Với kiểu thức này, Điếu cước lâu tạo nên một nơi cư trú thích hợp cho con người ở những vùng có điều kiện địa hình sông suối phức tạp, khí hậu ẩm ướt, hệ động thực vật phong phú như miền Tây Nam Trung Quốc.

Đặc trưng cấu trúc tổng thể

Điếu cước lâu là kiểu nhà dân gian của các dân tộc thiểu số nên kiến trúc tổng thể nguyên thủy là những ngôi nhà riêng biệt, có khuôn viên và không gian xung quanh trong các làng bản. Ở cổ trấn Phượng Hoàng, cấu trúc tổng thể của chúng đã có sự biến đổi để thích ứng với tính chất đô thị, thể hiện ở bố cục kiểu nhà “hàng phố”. Các ngôi nhà được bố trí liền kề, nối tiếp nhau thành dãy dài liên tục dọc hai bên bờ sông tạo nên các lớp không gian “sông – nhà – phố – nhà” hay “sông – phố – nhà – phố” quen thuộc của các đô thị cổ nằm cạnh sông suối ở Trung Quốc. Lớp nhà sát hai bờ sông, mặt trước nhà hướng ra đường phố, mặt sau có sàn vươn ra sông được đỡ bằng hệ conson và cột gỗ chống xuống nước hay nền đường nhỏ ven bờ. Khoảng vài chục mét lại có một ngõ nhỏ nối thông đường phố bên trên xuống đến các bến nước, nơi mọi người có thể giặt giũ, lấy nước, đỗ thuyền… Một cách tự nhiên, song song với con phố đường bộ thông thường, một tuyến phố đường thủy với trung tâm là dòng sông Đà giang được hình thành. Tạo cảnh quan đô thị cho tuyến phố đường thủy là kiến trúc mặt sau của các nhà Điếu cước lâu. Các kết cấu cột chống sàn, hàng hiên nhiều tầng với lan can gỗ, mái ngói đen, các hình ảnh đặc trưng của Điếu cước lâu thường thấy trên sườn núi dốc ở làng bản dân tộc thiểu số, nay được đặt trong một không gian đô thị lịch sử, tạo nên nét độc đáo cho cảnh quan kiến trúc đô thị cổ Phượng hoàng.

Đặc trưng tổ chức không gian chức năng

Các kiến trúc Điếu cước lâu truyền thống ở cổ trấn Phượng Hoàng thường cao 3 tầng, quy mô mặt bằng vừa phải. Tầng dưới cùng trước đây dành cho vật nuôi, nguyên vật liệu, dụng cụ sản xuất. Các sàn tầng trên dành cho các sinh hoạt gia đình, làm nghề thủ công và tầng sát mái là nơi cất giữ đồ đạc, lương thực. Cách tổ chức không gian trên mặt bằng, đặc biệt là tầng dành cho sinh hoạt gia đình, cơ bản vẫn thực hiện theo phương thức truyền thống của người Miêu. Nhà thường được chia thành 3 gian, trong đó gian giữa lớn nhất, sẽ là sảnh đường chính, nơi đặt bàn thờ, phía trong bố trí phòng ngủ cho người cao tuổi của gia đình. Các gian bên sẽ được chia thành các không gian chức năng như bếp sưởi, bếp nấu ăn, phòng ngủ, hành lang… Cửa nhà được mở ở mặt hướng ra đường phố, phía mặt sông thường mở cửa sổ hoặc ban công. Nội thất nhà thường có nhiều chi tiết trang trí mang tính chất tập quán tín ngưỡng của người Miêu như hình ảnh mặt trời, mặt trăng, thần núi…

Ngoài chức năng là không gian cho sinh hoạt, sản xuất truyền thống của dân tộc, các kiến trúc Điếu cước lâu ở cổ trấn Phượng hoàng còn có thêm chức năng của một ngôi nhà ở đô thị, đó là nơi buôn bán, giao lưu thương mại. Chính vì thế, các phòng chức năng hay phần không gian tiếp giáp với đường phố không hoàn toàn khép kín như thông thường mà có tính mở, gắn kết với đường phố. Cửa sổ, cửa đi ở mặt phố được mở lớn cùng với mái hiên vươn rộng để có thể sử dụng làm cửa hàng hay quán xá. Điều này cũng làm cho hình thức không gian bên trong nhà phần nào biến đổi. Từ một cấu trúc được phân chia khá rõ ràng, mạch lạc và tương đối khép kín, ranh giới các phần trong và ngoài nhà, giữa không gian chung và riêng của các ngôi nhà trở nên linh hoạt hơn, đáp ứng các hình thức hoạt động phong phú trong đời sống của con người ở đô thị cổ.

Cho đến ngày nay, không gian chức năng của các điếu cước lâu truyền thống ở Phượng Hoàng cổ trấn vẫn đang tiếp tục biến đổi do ảnh hưởng của chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch của chính quyền và những thay đổi trong phương thức sinh hoạt của cư dân địa phương.

Đặc trưng kết cấu và vật liệu sử dụng

Các Điếu cước lâu ở Phượng Hoàng cổ trấn cơ bản vẫn giữ nguyên hình thức kết cấu và vật liệu đặc trưng truyền thống. Một phần sàn nhà phía mặt sau có cột chống kiểu nhà sàn, còn lại phần lớn sàn vẫn được đặt trực tiếp trên mặt đất có hệ cột kèo gỗ tạo nên hệ khung chịu lực chính. Các cột được chống lên nền đá hoặc các chân tảng vừa tạo sự chắc chắn vừa chống được mối mọt, ẩm mốc. Với cấu trúc này, nhìn chung toàn bộ ngôi nhà có kết cấu vững chắc và an toàn, ngược lại với cảm giác khá chênh vênh do dáng vẻ bề ngoài mang lại. Vật liệu sử dụng thường là loại gỗ thông làm cột kèo khung nhà, đá cuội xây nền, và gạch, ngói nung từ đất sét, đều là những vật liệu có thể dễ dàng khai thác ở địa phương.

Trong ngôi nhà Điếu cước lâu truyền thống, thân nhà được làm hoàn toàn bằng gỗ. Tuy nhiên, ở Phượng Hoàng có một yếu tố biến đổi khá đặc biệt trong kết cấu và vật liệu sử dụng, đồng thời ảnh hưởng đến hình thức kiến trúc mặt ngoài của Điếu cước lâu – Đó là sự xuất hiện của tường hồi xây gạch chịu lực. Do các ngôi nhà không đứng độc lập mà tạo thành dãy dài san sát kiểu phố thị nên hai bên nhà sẽ có những diện tường bên tiếp giáp nhau. Tại vị trí này, người Miêu đã áp dụng kiểu tường gạch chịu lực của nhà người Hán cho kiến trúc Điếu cước lâu của mình. Các tường hồi bằng gạch được xây vượt cao lên so với mái nhà và giật cấp theo độ dốc mái theo cách thức tường “yên ngựa” của kiến trúc “Huy phái” , lối kiến trúc có nguồn gốc nhà ở của người Hán khu vực Huy châu, tỉnh An Huy [1, tr 124]. Tường hồi này được xây nhô cao, phần đỉnh lợp ngói. Các đầu tường được vuốt cong vút hướng về hai phía tạo thành hình giống yên ngựa nên chi tiết này gọi là tường “yên ngựa”. Các mặt tường trang trí hoa lá khá cầu kỳ, kĩ lưỡng.

Giải pháp xử lý này thực sự mang đến nhiều ưu điểm mới cho ngôi nhà về mặt sử dụng. Tường gạch dày có khả năng cách nhiệt, cách âm tốt nên nó đảm bảo sự kín đáo, riêng tư cho mỗi ngôi nhà. Sự kết hợp của kết cấu tường hồi gạch chịu lực áp sát nhau liên kết với hệ khung gỗ trong từng ngôi nhà làm cho kết cấu của từng ngôi nhà hay của tổng thể cả dãy phố trở nên vững chắc, ổn định hơn. Đặc biệt, việc các ngôi nhà bằng gỗ đặt liền sát nhau với số lượng lớn sẽ gia tăng nguy cơ hỏa hoạn, khi đó tường “yên ngựa” sẽ là một giải pháp ngăn chặn cháy lan từ nhà này sang nhà khác một cách hiệu quả. Đây cũng là chức năng chính của các tường “yên ngựa” trong các kiến trúc nhà ở theo phái An Huy.

Kiến trúc Điếu cước lâu bên bờ sông Đà giang (ảnh tác giả)

Đặc trưng hình thức kiến trúc mặt ngoài

Trong các loại hình nhà ở dân gian truyền thống Trung Quốc, nếu như loại hình kiến trúc nhà “Tứ hợp viện” ở Bắc Kinh hay “Tứ thủy quy đường” ở Phúc Kiến mang tính quy củ, vần luật mạnh mẽ, loại hình nhà Thổ lâu (Tulou) gây ấn tượng bởi quy mô to lớn khác lạ… thì theo các nhà nghiên cứu, hình thức kiến trúc Điếu cước lâu có hai tính chất đặc trưng là “tính tự nhiên” và tính “phản trật tự” [3, tr143-144]. Tính “tự nhiên” được thể hiện ở việc sử dụng vật liệu địa phương sẵn có, gần gũi thiên nhiên. Màu sắc của kiến trúc chủ yếu là màu sắc tự nhiên của vật liệu nên mang đến cảm giác gẫn gũi, gắn bó với môi trường thiên nhiên. Tính “phản trật tự” thể hiện ở sự phát triển khá tự phát mang tính cá nhân của các kiến trúc, không chú ý đến sự thống nhất về hình thức hay tính tiếp nối của lịch sử. Yếu tố kinh tế, thực dụng được ưu tiên hàng đầu trong lựa chọn vật liệu xây dựng hay tổ chức không gian chức năng.

Các Điếu cước lâu ở cổ trấn Phượng Hoàng cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung nêu trên. Màu sắc của kiến trúc thường là vàng, trắng, đen hay màu tro, đều là những màu sắc nguyên gốc của các vật liệu xây dựng địa phương như gỗ thông, gạch ngói được nung từ đất sét. Ở mặt đứng kiến trúc, đặc biệt là diện nhà hướng ra sông hầu như không có một quy tắc rõ ràng nào. Tuy được tổ chức theo dãy phố nhưng tùy điều kiện địa hình và chức năng sử dụng, các Điếu cước lâu có các thành phần kiến trúc với kích thước, tỉ lệ khác nhau từ hàng cột chống sát mặt nước đến các thành phần kiến trúc bên trên như các hàng lan can gỗ, cửa sổ, mái hiên… Ở mỗi kiến trúc riêng lẻ hay giữa các kiến trúc liền kề, chúng nhô ra hay thụt vào tự do bên bờ sông, tạo ra sự biến hóa linh hoạt, đa dạng đến mức phức tạp cho cảnh quan đô thị.

Bên cạnh các đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Miêu chủ đạo đó, một số nét văn hóa Hán cũng được thể hiện trên mặt ngoài của kiến trúc Điếu cước lâu ở Phượng Hoàng trấn như các đầu mái uốn cong hay chi tiết tường “yên ngựa” (đã đề cập ở mục 2.4). Tính tiết tấu độc đáo của các tường “yên ngựa” ở các ngôi nhà “Huy phái” của người Hán, sự đồng nhất trong việc sử dụng các vật liệu địa phương cùng sự phức tạp bất quy tắc trong hình thức kiến trúc mặt đứng… đã tạo nên đặc trưng vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính biến hóa độc đáo, khác biệt cho loại hình kiến trúc này. Các dãy kiến trúc Điếu cước lâu chạy dài dọc bờ sông cùng với các sinh hoạt trên bến dưới thuyền của người dân địa phương luôn tạo nên những hình ảnh ấn tượng, sống động hấp dẫn của kiến trúc và văn hóa nơi đây.

Kết luận

Trong một cấu trúc đô thị lịch sử còn tương đối hoàn chỉnh của cổ trấn Phượng Hoàng ngày nay, không phải các công trình “chính thống” như thành quách, cung điện, chùa miếu… mà chính loại hình kiến trúc nhà ở dân gian Điếu cước lâu mới là kiến trúc mang tính đặc trưng và tiêu biểu nhất. Các nét đặc trưng của Điếu cước lâu hình thành từ các thành tố văn hóa truyền thống của dân tộc Miêu, đặt trong không gian đô thị và tiếp nhận thêm những ảnh hưởng của văn hóa Hán đã tạo nên những giá trị riêng biệt mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa địa phương. Những giá trị đó cho thấy trong thế giới hiện đại ngày càng trở nên phẳng hơn ở nhiều lĩnh vực thì trong kiến trúc nói riêng hay văn hóa nói chung, yếu tố bản địa vẫn luôn luôn là những giá trị cơ bản cần được trân trọng, gìn giữ và tiếp nối.

meaning of nudes newindiantube.mobi deflome.com
hot xnxx indian onlyindianporn.tv mumbai panel chart
xxxxu apacams.com english blue film
pakistan school sex anybunny.tv punndai
indian aunty.com freeindianporn3.com 3gp king hd
tamil sex films youjizz.sex malayalam film
x actress video bananocams.com xvidero
www.goole tubepatrol.porn xzvideo
tubelight movie collection redwap3.com mallu actress x videos
maruti suzuki eeco price sobazo.com nokia 7610
www cm xxx porndu.net hot vidoes
indian porn videos for download onlyindianporn2.com brazzers full free
ftvx popsexy.net bf video bf picture
telangana girls sex dirtyindian.info www pakistan sex video
sexy videos indians sexyindians.mobi xnxx shakila